Tự Học Forex
  • Trang chủ
  • Kiến thức forex
    • MetaTrader 4
    • Lớp học Price Action
    • Lớp học Ichimoku
    • Lớp học Giao dịch theo xu hướng
    • Thông tin
  • Kinh nghiệm
  • Brokers
    • IC Markets
    • Exness
    • FBS
    • Hotforex
    • IQ Option
  • Tín hiệu giao dịch
  • Liên hệ
Tự Học Forex
  • Trang chủ
  • Kiến thức forex
    • MetaTrader 4
    • Lớp học Price Action
    • Lớp học Ichimoku
    • Lớp học Giao dịch theo xu hướng
    • Thông tin
  • Kinh nghiệm
  • Brokers
    • IC Markets
    • Exness
    • FBS
    • Hotforex
    • IQ Option
  • Tín hiệu giao dịch
  • Liên hệ
MetaTrader 4

Các lệnh trong forex và hướng dẫn giao dịch trên MT4 phần 2

bởi admin 24/03/2018
24/03/2018

Các bạn xem phần 1 tại đây :Các lệnh trong forex và hướng dẫn giao dịch trên MT4 phần 1

 

3.  Lệnh điều chỉnh 1 lệnh đã có sẵn (Modify Order)

Lệnh điều chỉnh được áp dụng cho 1 lệnh đang giao dịch trên thị trường, dùng để thoát khỏi thị trường tại một mức giá xác định chưa có trong hiện tại .
Lệnh lấy lợi nhuận / Take profit
Đây là lệnh đặt sẵn để khi giao dịch có lời, giao dịch sẽ tự động thanh khoản, chốt lời tại một mức giá định sẵn mà bạn mong muốn sẽ xảy ra trong tương lai.
Ví dụ : EUR/USD đang được giao dịch BUY ở giá hiện tại là 1.2050. Bạn muốn thanh khoản lấy lời khi giá chạm mức 1.2070. Bạn có thể ngồi trước màn hình vi tính, theo dõi và chờ đợi đến khi giá chạm mức này để bấm lệnh, nhưng có 1 cách khác, bạn có thể đặt lệnh lấy lợi nhuận ( take profit) tự động tại mức giá 1.2070.
Sau khi đặt lệnh, bạn có thể thoải mái đi shopping hoặc ra hồ bơi thư giãn. Nếu giá lên đến 1.2070, sàn giao dịch sẽ tự động nhập lệnh tại giá này.
->>> Xem thêm: Hướng dẫn cài indicator ở ngoài vào MT4 đang dùng
Cách đặt lệnh Take Profit trên nền tảng Meta Trader 4 :
Trong bảng Terminal đang hiển thị thông tin về giao dịch đang thực hiện. Double click vào thông số trong của giao dịch trong cột T/P
Trong bảng thông tin hiện ra :
Trong “Type”: hiển thị sẵn “Modify Order”
Trong “Take Profit” : nhập giá muốn lấy lợi nhuận
Khi nút Modify bên dưới hiện lên, bấm vào đó để nhập lệnh.
Lệnh chặn lỗ / Stop Loss
Lệnh chặn lỗ cũng là lệnh đặt trước để thoát ra tại một mức giá xác định nếu giá đi ngược dự đoán, tránh việc lỗ nặng quá mức chịu đựng của bạn. Lệnh chặn lỗ sẽ có hiệu lực cho đến khi giá chạm lệnh hoặc đến khi bạn hủy bỏ lệnh.
Ví dụ : bạn đang giao dịch BUY EUR/USD tại giá 1.2230. Để giới hạn số tiền có thể bị lỗ, bạn đặt lệnh chặn lỗ tại giá 1.2200. Điều này có nghĩa là nếu thị trường đi ngược hướng mong muốn của bạn và tỉ giá EUR/USD rơi xuống còn 1.2200. Sàn giao dịch sẽ tự động thanh khoản ngay tại mức giá này, và bạn bị lỗ 30 pips. Lệnh chặn lỗ sẽ rất hữu ích nếu bạn không muốn ngồi trước màn hình vi tính suốt ngày với nỗi lo sợ về số tiền bị lỗ.
Rất đơn giản, bạn đặt sẵn 1 lệnh chặn lỗ cho giao dịch của mình và có thể yên tâm đến câu lac bộ dancing hoặc nhâm nhi ly café và tán gẫu bên bạn bè.
->>> Tham Khảo: Những phím tắt trong MT4 hỗ trợ quá trình giao dịch tốt hơn
Cách đặt lệnh Stop Loss trên nền tảng Meta Trader 4 :
Trong bảng Terminal đang hiển thị thông tin về giao dịch đang thực hiện . Double click vào thông số trong của giao dịch trong cột S/L
Trong bảng thông tin hiện ra :
Trong “Type”: hiển thị sẵn “Modify Order”
Trong “Stop Loss” : nhập giá muốn chặn lỗ
Khi nút Modify bên dưới hiện lên, bấm vào đó để nhập lệnh.
Lúc này bạn đã hiểu rõ về các loại lệnh có thể đặt trên sàn giao dịch ? Bây giờ bạn hãy bỏ chút thời gian luyện tập ra vào lệnh để thử nghiệm và thuần thục với các lệnh này, nhưng nhớ là với tài khoản ảo (demo) nhé. Khi nào cảm thấy thật sự nhuần nhuyễn, hãy áp dụng trên tài khoản thật .

4. Lệnh dời điểm cắt lỗ (Trailing stop)

Một traling stop là một dạng lệnh cắt lỗ được gắn vào một giao dịch và thay đổi theo biến động của tỷ giá.
Ta hãy xem ví dụ sau. Bạn quyết định bán USD/JPY tại 90.80, với một trailing stop của 20 pips. Điều này có nghĩa. Nếu giá đi xuống và chạm mức 90.50, trailin stop sẽ di chuyển stop loss của xuống đến 90.70.
Lưu ý rằng, điểm cắt lỗ của bạn sẽ có thể đứng yên nếu tỷ giá đi ngược lại với lệnh giao dịch của bạn. Quay trở lại ví dụ trên, với một trailing stop của 20 pips, Nếu USD/JPY chạm 90.50, stop loss di chuyển đến 90.70. Tuy nhiên nếu giá bất ngờ tăng lên đến 90.60, stop loss của bạn vẫn đứng tại vị trí 90.70.
->>> Xem Ngay: 5 chiến lược thoát lệnh hiệu quả với tín hiệu price action mà rất nhiều trader bỏ qua
Giao dịch của bạn sẽ vẫn mở nếu tỷ giá USD/JPY không ngược lại hướng với bạn 20 pips. Khi giá chạm trailing stop, điểm stop loss sẽ được kích hoạt và đóng lệnh giao dịch.
Chúc các bạn giao dịch thành công !
 
Kiến thức forex
0
FacebookTwitterPinterestEmail
Bài trước
Hướng dẫn nạp rút sàn Hotforex mới nhất
Bài sau
Hướng dẫn mở tài khoản sàn Hotforex mới nhất

Bài viết liên quan

Các Indicators-EA-Robot hỗ trợ giao dịch ngoại hối...

03/01/2021

Lợi và hại của việc dùng Robot-EA giao...

12/04/2018

Hướng dẫn cài indicator ở ngoài vào MT4...

12/04/2018

Những phím tắt trong MT4 hỗ trợ quá...

03/04/2018

Các lệnh trong forex và hướng dẫn giao...

25/03/2018

Hướng dẫn sử dụng thanh công cụ Toolbar...

16/02/2018

Hướng dẫn cài đặt EA – Robot giao...

16/02/2018

Khái quát chung về robot giao dịch tự...

13/02/2018

Giao dịch với thuật toán và những phương...

14/01/2018

Bài viết nổi bật

  • Top 7 sàn Forex uy tín ở Việt Nam 2021

  • Hướng dẫn đăng ký tài khoản ICMarkets mới nhất

  • Các Indicators-EA-Robot hỗ trợ giao dịch ngoại hối – Forex

  • Hướng dẫn mở tài khoản sàn Exness mới nhất.

  • Hướng dẫn mở tài khoản sàn Olymp Trade mới nhất.

Mạng xã hội

Facebook Youtube
  • Facebook
  • Youtube

@2020 TuHocForex. All Right Reserved.

sponsored